Những câu hỏi liên quan
an ha
Xem chi tiết

Đạo hiếu làm con đối với cha mẹ là một đạo lí đúng đắn muôn đời. Chúng ta được sinh ra trong vòng tay dịu dàng của mẹ, lớn lên trong dòng kiến thức uyên bác của cha. Chín tháng cưu mang mẹ chịu nhiều gian khổ, rồi lại phải đẻ đau, rồi phải chắt chiu từng giọt sữa ngọt ngào để nuôi ta khôn lớn. Ngày qua ngày cha phải làm lụng vất vả để cung cấp cho ta đầy đủ vật chất, bồi dưỡng cho ta về tinh thần. Ta lớn lên trong sự dưỡng dục, trong sự yêu thương lo lắng của cha mẹ. Quả thật công lao ấy cao ngất trời và mênh mông vô tận như nước trong nguồn. Chúng ta không thể quên điều ấy được. Mỗi người đều có nguồn có cội “Con người có tổ có tông”. Vì vậy, hiếu với cha mẹ là một chân lí, là điều cơ bản nhất trong đạo làm người. Cha mẹ hết lòng vì con cái, hi sinh cả cuộc đời cho con cái thì bổn phận làm con ta phải chân thành biết ơn và tôn kính cha mẹ. Quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình tốt đẹp sẽ góp phần xây dựng bảo vệ kỉ cương, đạo lí của xã hội. Hiện nay, khoa học đang ngày càng tiến bộ nhưng đạo lí này vẫn là nền tảng của đạo đức, là cơ sở của mọi quan hệ trong gia đình và xã hội.Lòng biết ơn cha mẹ được thể hiện qua thái độ, lời nói và việc làm của chúng ta. Một con người có hiếu trước hết là phải có thái độ yêu thương, kính trọng cha mẹ. Một lời nói lễ phép, một thái độ vâng lời, một cử chỉ nhỏ săn sóc mẹ cha.. đều là biểu hiện cụ thể của chữ hiếu. Cha mẹ nuôi con không bao giờ mong con đền đáp lại còng lao ấy, song nghĩa vụ thiêng liêng của con cái là phải biết giúp đỡ, chăm lo phụng dưỡng khi cha mẹ tuổi cao sức yếu. Dù ta có báo đáp đến đâu cũng không xứng đáng với còng lao to lớn như biển trời của cha mẹ. Vì vậy đạo làm con phải có hiếu với cha mẹ là đạo lí, là nhân cách làm người.

Bình luận (0)
Huỳnh Bá Nhật Minh
Xem chi tiết
Tấn Phát
27 tháng 9 2018 lúc 19:31

1/Lúc sắp mưa: Trời bỗng dưng tối hẳn, mây đen ùn ùn kéo đến.Gió thổi mạnh,mát rượi, làm cho cây cối ngả nghiêng, bụi bay mù mịt. Mọi người ai cũng hối hả chạy ra sân để lấy quần áo đang phơi. Chim chóc nấp vào bụi cây để tránh mưa, gà vịt chạy tán lạn tìm chỗ trú.
2/Lúc bắt đầu mưa:Hạt mưa to và thưa, rơi xiên xiên xuống sân, kêu lộp bộp trên mái nhà. Gió ù ù thổi mạnh, mát rượi càng làm cho mọi người càng lúc càng chìm sâu vào giấc ngủ
3/Lúc đang mưa:Mưa to dần rồi mưa như trút nước, sấm đì đùng, chớp nhoang nhoáng, nước chảy cuồn cuộn trong sân rồi ồ ồ chảy xuống các cống rãnh. Cây cối ướt sũng nước. Có 1 chú gà con ham chơi ướt lướt thướt run rẩy ở góc sân nhà em
4/Lúc tạnh mưa:Những hạt mưa nhỏ dần rồi tạnh hẳn. Không khí mát mẻ, cây cối xanh tươi. Mọi người lại ùa ra sân tiếp tục công việc của mình. Chim chóc hót véo von. Gà mẹ lại lục đục dẫn lũ con đi kiếm mồi. Nắng lên, cầu vồng xuất hiên ra ở góc trời rất đẹp.Bầu trời sáng hẳn lên, lại trong xanh như mọi khi.
KB:Nêu cảm nghĩ của em về trời mưa

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:30

Bài 1: 

1) Kẻ tia Cx//AB//DE

Ta có: Cx//AB

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACx}=180^0\)(2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{ACx}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-140^0=40^0\)

Ta có: Cx//DE

\(\Rightarrow\widehat{xCD}+\widehat{CDE}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{xCD}=180^0-\widehat{CDE}=180^0-150^0=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{ACx}+\widehat{xCD}=40^0+30^0=70^0\)

2) Ta có AB//DE(gt)

         Mà DE⊥MN

=> AB⊥MN =>\(\widehat{AMN}=90^0\Rightarrow\dfrac{1}{2}\widehat{AMN}=45^0\Rightarrow\widehat{AMP}=45^0\) (do MP là tia phân giác \(\widehat{AMN}\))

Ta có AB//DE

=> \(\widehat{AMP}+\widehat{DPM}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{DPM}=180^0-\widehat{AMP}=180^0-45^0=135^0\)

Bình luận (1)
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:41

Xét tam giác BIC có:

a)\(\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-\left(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}+\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\right)=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=180^0-\dfrac{180^0-60^0}{2}=120^0\)

b) Ta có: FC//AD(gt)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{FCB}=\widehat{ADC}\\\widehat{CAD}=\widehat{ACF}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{FCB}=\widehat{ACF}\)(CF là tia phân giác \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{CAD}\)

 

Bình luận (1)
Lấp La Lấp Lánh
20 tháng 8 2021 lúc 19:47

c) Xét tam giác BFI có: 

\(\widehat{BFC}+\widehat{ABI}=\widehat{BIC}=120^0\left(1\right)\)(tính chất góc ngoài tam giác)

Xét tam giác ABE có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{AEB}+\widehat{ABI}=180^0\)(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}+\widehat{ABI}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-60^0=120^0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\widehat{BFC}=\widehat{AEB}\)

Bình luận (2)
Long quyền tiểu tử
Xem chi tiết
STAR ZK
18 tháng 12 2017 lúc 19:53

trọng nam khinh nữ

mk chỉ biết thế thôi

tk mk nha

^-^

Bình luận (0)
hoang huu khanh
18 tháng 12 2017 lúc 19:54

bi bat lam no le,bi phan biet giau ngheo,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
18 tháng 12 2017 lúc 19:58

-Đau đớn thay thân phận đàn bà

 Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung,

-Đau đớn thay phận đàn bà!

  Kiếp sinh ra thế, biết là tại đâu?

-Chém cha cái kiếp lấy chồng chung

  Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng

-Thân em như tấm lụa đào

  Phất phơ giữa  chợ biết vào tay ai

Hay: 

-Thân em như hạt mưa sa

              Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

-Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng

Nín đi kẻo thẹn với non sông    

-Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại,

Mảnh tình san sẻ tí con con

-“Thân em như cây quế tiên non

Trăm năm khô rụi vỏ còn dính cây”
Hay:
“Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
Ai ơi nếm thử mà xem
Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi.”

-“Thân em như con cá rô thia

Vào trong mắc cạn, ra ngoài mắc câu.”

-“Thân em như hạt gạo lắc trên sàng

Thân anh như hạt lúa lép giữa đàn gà bươi. 

               Hay thì nhớ k nhá

Bình luận (0)
nguyễn thị vân anh
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng
28 tháng 9 2018 lúc 19:52

Câu 1 

Trong truyện ông lão ra biển năm lần gặp cá vàng:

     + Lần 1: Thế là ông lão đi ra biển

     + Lần 2: Thế là ông lão lại đi ra biển

     + Lần 3: Ông lão lại lóc cóc ra biển

     + Lần 4: Ông lão đành lủi thủi ra biển.

     + Lần 5: Ông lại đi ra biển

- Việc lặp lại hành động này là chủ ý của truyện cổ tích, nhằm:

     + Gợi ra các tình huống cuốn hút người nghe, người đọc.

     + Mỗi lần lại xuất hiện chi tiết mới: lòng tham của mụ vợ tăng lên, cảnh biển và tâm trạng của ông lão thay đổi.

Câu 2 

Sự thay đổi cảnh biển trong mỗi lần ông lão ra cầu xin cá vàng:

     + Lần 1: biển gợn sóng yên ả

     + Lần 2: biển xanh nổi sóng

     + Lần 3: Biển xanh nổi sóng dữ dội

     + Lần 4: Biển nổi sóng mù mịt

     + Lần 5: Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm

⇒ Việc liệt kê tăng tiến, cho thấy rõ phản ứng của biển tương ứng với những đòi hỏi ngày càng vô lý, quá quắt của mụ vợ ông lão đánh cá.

- Biểu hiện của biển chính là thái độ của nhân dân trước lòng tham của con người bội bạc.

Câu 3 

Truyện phản ánh lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ tăng dần:

     + Lần 1: đòi chiếc máng lợn ,ới

     + Lần 2: đòi nhà rộng

     + Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân

     + Lần 4: mụ vợ đòi làm nhất phẩm phu nhân

     + Lần 5: Mụ vợ muốn làm Long Vương

- Sự phát triển của cốt truyện dựa trên việc lòng tham, đòi hỏi của mụ vợ ngày càng không giới hạn. Mụ vợ không có công gì với cá vàng nhưng lại đưa ra những đòi hỏi vô lý.

- Sự bội bạc của mụ đối với chồng:

     + Chửi chồng “đồ ngốc”, “đồ ngu”, “ngốc sao ngốc thế”

     + Đỉnh điểm khi mụ tát vào mặt ông lão “Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à?

- Sự bộ bạc đi tới cùng khi người chồng- cũng là ân nhân- mụ coi như chướng ngại vật, mụ gạt ra để cá vàng trực tiếp hầu hạ mụ.

Câu 4 

- Câu chuyện được kết thúc bằng hình ảnh “ trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”

- Hình ảnh này có ý nghĩa:

     + Với ông lão: cuộc sống trở về bình yên giản dị dù thiếu thốn.

     + Với mụ vợ: từng sống nghèo khổ, cũng từng được giàu sang nay lại nghèo khổ, đây là hình phạt cho lòng tham và sự bội bạc.

Câu 5 (trang 96 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Cá vàng trừng trị mụ vợ vì cả hai tội: tham lam và bội bạc

     + Lòng tham khiến mụ mù quáng, mất lương tri. Sự bội bạc có ý nghĩa quyết định lòng tham trở nên vô hạn độ dẫn đến việc bị trừng trị thích đáng của cá vàng đối với mụ

- Hình tượng cá vàng trong truyện thể hiện chủ đề của truyện:

     + Cá vàng thể hiện sự biết ơn đối với tấm lòng nhân hậu.

     + Cá vàng thể hiện ước mơ công lí về sự trừng phạt đối với kẻ vong ân bội nghĩa, ích kỷ, tham lam vô độ.

Bình luận (0)
phương chi bi
28 tháng 9 2018 lúc 19:52

I. Đọc – hiểu văn bản:

Câu 1:

* Trong truyện, có 5 lần ông lão ra biển gọi cá vàng. Việc kể lại những lần ông lão ra biển gọi cá vàng là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích. Tác dụng của biện pháp này là:

- Tạo nên tình huống bất ngờ, gây sự hứng thú và hồi hộp cho người đọc.

- Sự lặp lại trong truyện lại mang những điều mới mẻ. Đây là sự lặp lại tăng tiến.

- Qua những lần lặp lại, bạn đọc sẽ hiểu rõ được tính cách của mỗi nhân vật trong truyện và dần tô đậm được chủ đề của truyện.

Câu 2: Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?

   Trong truyện, có 5 lần ông lão ra biển gọi cá vàng, mỗi lần như thế cảnh biển lại thay đổi:

- Lần 1: biển gợn sóng êm ả.

- Lần 2: biển xanh đã nổi sóng.

- Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ dội.

- Lần 4: biển nổi sóng mù mịt.

- Lần 5: cơn dông kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.

Câu 3:

* Em có nhận xét về lòng tham và bội bạc của nhân vật mụ vợ ngày càng quá quắt và không biết điều:

- Lần 1: đòi máng lợn mới

- Lần 2: đòi một cái nhà rộng

- Lần 3: muốn làm nhất phẩm phu nhân

- Lần 4: muốn làm nữ hoàng

- Lần 5: muốn làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ và làm theo ý muốn của mụ .

⟹ Lòng tham không đáy, được voi đòi tiên.

* Sự bội bạc của mụ đối với chồng:

- Mụ mắng chồng là đồ ngốc khi đòi máng.

- Mụ quát to hơn: đồ ngu khi đòi nhà.

- Mụ mắng như tát nước vào mặt: “Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế!” khi đòi làm nhất phẩm phu nhân.

- Mụ nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão khi đòi làm nữ hoàng.

- Mụ lại nổi cơn thịnh nộ đòi làm Long Vương.

⟹ Qua những chi tiết trên cho ta thấy được mụ vợ ngày một quá quắt, đòi hỏi những điều vô lí. Lòng tham của mụ càng lớn thì tình nghĩa vợ chồng càng bị thu nhỏ lại và dần biến mất.

* Sự bội bạc của mụ đi tới tột cùng là lúc mụ muốn làm Long Vương, mụ muốn chính cá vàng là người hầu hạ để mụ tùy mụ sai khiến không cần qua trung gian là ông lão nữa. Đến đây thì đúng là tình nghĩa cạn, mọi thứ mà mụ muốn đã đi quá giới hạn, người và trời đều không dung tha.

Câu 4: Câu chuyện đã được kết thúc như thế nào? Ý nghĩa của cách kết thúc đó?

* Câu chuyện kết thúc với kết quả là ông lão và mụ vợ quay trở lại sống trong túp lều và cái máng lợn sứt mẻ.

* Ý nghĩa của cách kết thúc đó:

- Trở về với cuộc sống ban đầu, ông lão sẽ yêu cuộc sống hơn còn mụ vợ sẽ biết rằng nếu còn cứ tham lam và bội bạc thì sẽ bị trừng phạt.

- Hình ảnh hai vợ chồng ông lão trở về túp lều bên cái máng mẻ cho ta thấy: tất cả mong muốn tham lam của mụ vợ chỉ là một giấc mơ. Những gì không phải do bàn tay mình làm ra thì không bao giờ bền vững và không dành cho mình.

Câu 5:

* Cá vàng trừng trị mụ vì cả hai tội: tội tham lam và  bội bạc. Nhưng có lẽ, cá vàng đang nghiêng trừng trị mụ về tội bội bạc với chồng.

* Ý nghĩa của tượng trưng của hình tượng con cá vàng:

- Cá vàng tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân đối với những người nhân hậu đã cứu giúp con người trong hoàn cảnh khó khăn.

- Cá vàng đại diện cho cái thiện.

- Cá vàng còn tượng trưng cho một chân lí: những kẻ tham lam, bội bạc sẽ bị trừng trị thích đáng.

II. LUYỆN TẬP:

1. Có người cho rằng nên đặt truyện này là “Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng”. Ý kiến của em như thế nào?

   Em nghĩ nó cũng được bởi vì:

- Mụ vợ là nhân vật chính của truyện.

- Ý nghĩa của truyện: phê phán, có những bài học thích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc giống mụ vợ. 

2. Kể diễn cảm truyện cổ tích này. 

Bình luận (0)
Jungkook
28 tháng 9 2018 lúc 19:53

Câu 1 (trang 96 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Trong truyện ông lão ra biển năm lần gặp cá vàng:

     + Lần 1: Thế là ông lão đi ra biển

     + Lần 2: Thế là ông lão lại đi ra biển

     + Lần 3: Ông lão lại lóc cóc ra biển

     + Lần 4: Ông lão đành lủi thủi ra biển.

     + Lần 5: Ông lại đi ra biển

- Việc lặp lại hành động này là chủ ý của truyện cổ tích, nhằm:

     + Gợi ra các tình huống cuốn hút người nghe, người đọc.

     + Mỗi lần lại xuất hiện chi tiết mới: lòng tham của mụ vợ tăng lên, cảnh biển và tâm trạng của ông lão thay đổi.

Câu 2 (Trang 96 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Sự thay đổi cảnh biển trong mỗi lần ông lão ra cầu xin cá vàng:

     + Lần 1: biển gợn sóng yên ả

     + Lần 2: biển xanh nổi sóng

     + Lần 3: Biển xanh nổi sóng dữ dội

     + Lần 4: Biển nổi sóng mù mịt

     + Lần 5: Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm

⇒ Việc liệt kê tăng tiến, cho thấy rõ phản ứng của biển tương ứng với những đòi hỏi ngày càng vô lý, quá quắt của mụ vợ ông lão đánh cá.

- Biểu hiện của biển chính là thái độ của nhân dân trước lòng tham của con người bội bạc.

Câu 3 (trang 96 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện phản ánh lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ tăng dần:

     + Lần 1: đòi chiếc máng lợn ,ới

     + Lần 2: đòi nhà rộng

     + Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân

     + Lần 4: mụ vợ đòi làm nhất phẩm phu nhân

     + Lần 5: Mụ vợ muốn làm Long Vương

- Sự phát triển của cốt truyện dựa trên việc lòng tham, đòi hỏi của mụ vợ ngày càng không giới hạn. Mụ vợ không có công gì với cá vàng nhưng lại đưa ra những đòi hỏi vô lý.

- Sự bội bạc của mụ đối với chồng:

     + Chửi chồng “đồ ngốc”, “đồ ngu”, “ngốc sao ngốc thế”

     + Đỉnh điểm khi mụ tát vào mặt ông lão “Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à?

- Sự bộ bạc đi tới cùng khi người chồng- cũng là ân nhân- mụ coi như chướng ngại vật, mụ gạt ra để cá vàng trực tiếp hầu hạ mụ.

Câu 4 (trang 96 sgk ngữ văn 6 tập 1)

- Câu chuyện được kết thúc bằng hình ảnh “ trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”

- Hình ảnh này có ý nghĩa:

     + Với ông lão: cuộc sống trở về bình yên giản dị dù thiếu thốn.

     + Với mụ vợ: từng sống nghèo khổ, cũng từng được giàu sang nay lại nghèo khổ, đây là hình phạt cho lòng tham và sự bội bạc.

Câu 5 (trang 96 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Cá vàng trừng trị mụ vợ vì cả hai tội: tham lam và bội bạc

     + Lòng tham khiến mụ mù quáng, mất lương tri. Sự bội bạc có ý nghĩa quyết định lòng tham trở nên vô hạn độ dẫn đến việc bị trừng trị thích đáng của cá vàng đối với mụ

- Hình tượng cá vàng trong truyện thể hiện chủ đề của truyện:

     + Cá vàng thể hiện sự biết ơn đối với tấm lòng nhân hậu.

     + Cá vàng thể hiện ước mơ công lí về sự trừng phạt đối với kẻ vong ân bội nghĩa, ích kỷ, tham lam vô độ.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Khánh
Xem chi tiết